Ngoại Hạng Anh

Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-07 02:26:01 我要评论(0)

Hư Vân - 03/04/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá kết quả bóng ngoại hạng anhkết quả bóng ngoại hạng anh、、

èovàngbóngđáBaselvsGrasshopperhngàyChủnhàlênđỉkết quả bóng ngoại hạng anh   Hư Vân - 03/04/2025 11:55  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-duan-doicu-4-1.jpg
Dự án Đồi Cù Đà Lạt có nhiều sai phạm. Ảnh: Xuân Ngọc.

Tại dự án này, hồi tháng 4/2023, UBND phường 1 phối hợp Phòng Quản lý đô thị thành phố tổ chức kiểm tra, phát hiện quá trình thi công xây tòa nhà câu lạc bộ golf đã có nhiều vi phạm, nên lập biên bản.

Cụ thể, theo giấy phép do Sở Xây dựng cấp hồi tháng 1/2023, Công ty CP Hoàng Gia ĐL được cấp xây dựng một phần tầng hầm khối 1 tổng diện tích sàn xây dựng 2.639m2. Thế nhưng, chủ đầu tư xây 1 tầng hầm, 1 tầng trên và 1 lầu, diện tích sai phạm lên tới 3.333m2. Còn khối 2 công trình không có giấy phép xây dựng (quy mô 2 hầm, 1 trệt, 2 lầu), tổng diện tích vi phạm lên tới 20.406m2.

W-doicu-4jpg-1.jpg
Bên trong Đồi Cù bị xây dựng không phép, sai phép. Ảnh:Xuân Ngọc.

Đến tháng 11/2023, Sở Xây dựng tiếp tục ban hành các thông báo về việc kiểm tra, chấp hành các quy định của pháp luật về trật tự xây dựng tại công trình tòa nhà câu lạc bộ golf này, song doanh nghiệp không phối hợp với UBND TP Đà Lạt để thực hiện kiểm tra.

Sau đó, công ty này lại có văn bản xin hoãn kiểm tra việc đầu tư, xây dựng tại Đồi Cù Đà Lạt.

Tiếp đó, ngày 18/11/2023, UBND phường 1 cùng Phòng Quản lý đô thị tiếp tục kiểm tra, yêu cầu Công ty CP Hoàng Gia ĐL chấp hành nghiêm túc việc đình chỉ thi công và thực hiện các biện pháp theo đơn cam kết. Tuy nhiên, bên trong công trình vẫn còn hoạt động.

Theo UBND TP. Đà Lạt, việc xử lý vi phạm trật tự xây dựng của Công ty CP Hoàng Gia ĐL đã chậm trễ. Lý do, tại thời điểm kiểm tra, hướng dẫn, lập hồ sơ xử lý vi phạm, bà Lê Thị Hồng Xuân - người đại diện theo pháp luật của đơn vị này - không có mặt tại địa phương. Tuy nhiên, bà Xuân không có giấy ủy quyền đại diện theo quy định của pháp luật nên việc xử lý vi phạm bị kéo dài.

Đến ngày 4/1, UBND TP. Đà Lạt ban hành quyết định xử phạt chủ đầu tư này số tiền 240 triệu đồng về hành vi xây không phép và xây sai phép. Trong đó, doanh nghiệp bị xử phạt 130 triệu đồng vì hành vi xây không phép, 110 triệu đồng xây sai phép. Đồng thời, chính quyền yêu cầu doanh nghiệp tự giác tháo dỡ các hạng mục công trình xây dựng sai phép, không phép, nếu không thực hiện sẽ bị cưỡng chế...

W-duan-doicu-3-1.jpg
Chính quyền yêu cầu doanh nghiệp dừng thi công tại dự án. Ảnh: Xuân Ngọc.

Sẽ cưỡng chế công trình vi phạm nếu chủ đầu tư không tự tháo dỡ

UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu UBND TP. Đà Lạt lập hồ sơ, xử lý các sai phạm trong đầu tư xây dựng công trình vi phạm trật tự xây dựng tại dự án tòa nhà câu lạc bộ golf Đồi Cù Đà Lạt.

Bên cạnh đó, UBND TP. Đà Lạt phải tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của các phòng ban, đơn vị trực thuộc và tổ chức, cá nhân có liên quan do buông lỏng trong công tác quản lý, không kịp thời kiểm tra, xử lý các sai phạm nêu trên.

Báo cáo UBND tỉnh Lâm Đồng, UBND TP. Đà Lạt cho biết đã yêu cầu Công ty CP Hoàng Anh ĐL phải tháo dỡ các hạng mục xây không phép, sai phép tại công trình bên trong dự án toà nhà câu lạc bộ golf. Phòng Quản lý đô thị thành phố phối hợp UBND phường 1 cùng các đơn vị liên quan theo dõi, giám sát việc thực hiện của chủ đầu tư. Trường hợp chủ đầu tư của dự án trên không chấp hành thì tham mưu, ban hành kế hoạch để có phương án cưỡng chế. 

Đồng thời, Phòng Quản lý đô thị thành phố rà soát toàn bộ nhiệm vụ quản lý xây dựng tại phường 1; các phòng, ban đơn vị và tổ chức, cá nhân có liên quan kiểm tra, xử lý các sai phạm liên quan dự án này (nếu có) để UBND TP xem xét, trước ngày 25/1.

Ba 'đại gia bí ẩn' đứng sau dự án có CLB golf xây chui gần 8.000m2 tại Đà LạtSau hơn 30 năm được chấp thuận đầu tư, cơ cấu cổ đông chủ đầu tư dự án hơn 60ha tại TP. Đà Lạt đã có nhiều thay đổi. Theo thông tin mới nhất, đứng sau dự án này là ba "đại gia bí ẩn"." alt="Đồi Cù Đà Lạt từng bị chính quyền nhiều lần lập biên bản do sai phạm" width="90" height="59"/>

Đồi Cù Đà Lạt từng bị chính quyền nhiều lần lập biên bản do sai phạm

Kiki (bên phải) đưa hai người bạn Nhật Bản của mình tới khám phá và trải nghiệm tại địa đạo Củ Chi (Ảnh chụp màn hình)

Nơi đây cũng từng lọt Top 25 điểm đến biểu tượng châu Á do người dùng TripAdvisor - ứng dụng du lịch uy tín phổ biến toàn cầu bình chọn (năm 2017), được báo South China Morning Post của Hong Kong xếp vào top 7 tour đường hầm nổi tiếng thế giới (năm 2018) và được tờ CNN liệt kê vào top điểm đến ngầm dưới lòng đất của thế giới.

unknown 336448363 119617058776 4410 7247 1680836415 1094.jpg
Địa đạo Củ Chi là địa điểm du lịch hấp dẫn với du khách nước ngoài. Tới đây, ngoài trải nghiệm địa đạo, du khách còn được giới thiệu về bếp Hoàng Cầm, thưởng thức sắn luộc chấm muối mè hay tham gia các trò chơi như tháo lắp súng, đánh trận giả bằng súng sơn, bắn súng,… (Ảnh: @jwrach007)

Tại Việt Nam, địa đạo Củ Chi được mệnh danh là “vùng đất thép” khi từng được xem như căn cứ địa vững chắc của Khu ủy Quân khu, Bộ tư lệnh Sài Gòn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến. Địa đạo được xây dựng từ năm 1946 và mất 20 năm mới hoàn thiện với hệ thống đường hầm dài tới 200 km, sâu từ 3-12m, gồm 12 tầng, chịu được sức công phá của nhiều loại bom hạng nặng.

Đây cũng là nơi sinh sống, làm việc và chiến đấu của quân dân Củ Chi, có thiết kế gồm nhiều căn phòng, hầm y tế, nhà ăn, phòng họp, nhà kho lương thực, vũ khí, ổ chiến đấu, bếp, nhà may quân trang, công binh xưởng, giếng nước...

Sau này, một số đường hầm được cải tạo, mở nắp rộng hơn hay phục dựng mô hình cho du khách tham quan và trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút cả khách nội địa và quốc tế tới khám phá.

chui dia dao.gif
Ghé thăm địa đạo Củ Chi, du khách người Nhật tỏ ra thích thú khi được trải nghiệm "chui vào lòng đất" qua lối đi nhỏ xíu bằng viên gạch (Ảnh cắt từ clip)

Tới địa đạo Củ Chi, sau khi lắng nghe hướng dẫn viên giải thích và xem video giới thiệu về khu di tích lịch sử này, Kiki, Ayumi và Fumi tỏ ra rất hào hứng. Trong đó, nam du khách Fumi cảm thấy vô cùng thích thú khi được thử “chui vào lòng đất” qua lối đi nhỏ xíu như cách mà dân quân Củ Chi từng sinh hoạt và chiến đấu trong giai đoạn kháng chiến.

Cũng tại đây, Kiki và hai người bạn của mình lần đầu được thử bắn súng đạn thật. Giá vé vào khu vực và trải nghiệm bắn súng là 60.000 đồng/lượt bắn (phải mua ít nhất 10 lượt bắn). Kiki mạnh dạn chi 1.2 triệu đồng để hai người bạn có thể thỏa sức trải nghiệm bắn súng. Mặc dù âm thanh phát ra từ tiếng súng bắn rất to khiến Ayumi có chút lo sợ song cả ba đều hào hứng với hoạt động này.

Sau đó, nhóm du khách được hướng dẫn đi vào đường hầm bí mật. Đường khá tối và nhỏ, chỉ đủ một người lọt qua song có rất đông du khách trải nghiệm. Dù thừa nhận phải khom lưng mới di chuyển được và có chút khó thở khi kết thúc trải nghiệm này nhưng cả 3 người đều thấy vui vì được khám phá nhiều điều thú vị, ý nghĩa tại khu địa đạo nổi tiếng.

vao ham.gif
Nhóm du khách hào hứng khám phá đường hầm bí mật ở địa đạo Củ Chi (Ảnh cắt từ clip)

Kết thúc hành trình tham quan và khám phá địa đạo, ba du khách người Nhật còn ấn tượng với một món ăn "lót dạ" khá độc đáo mà họ được phục vụ khi dừng chân nghỉ ngơi tại nhà chờ cạnh khu vực bắn súng. Đó chính là sắn (khoai mì) hấp chấm với muối mè (hay còn gọi là muối vừng).

"Đây là sắn nhỉ, ăn khá giống khoai nhưng không ngọt bằng. Có vẻ như bây giờ ăn gì cũng thấy ngon vì vừa mệt vừa đói. Nhưng thực sự càng ăn càng thấy ngon", Ayumi hài hước nói.

an san.gif
Ayumi và Fumi liên tục khen ngon khi thưởng thức sắn (khoai mì) luộc chấm muối mè - món ăn quen thuộc của quân dân vùng đất Củ Chi thời kỳ gian khó (Ảnh cắt từ clip)

Được biết, sau chuyến đi tới địa đạo Củ Chi, Kiki cũng đưa hai người bạn của mình trở lại TP.HCM, tiếp tục hành trình khám phá văn hóa và ẩm thực trên dải đất hình chữ S.

Phan Đậu

" alt="Khách Nhật ‘chui vào lòng đất’, ăn đặc sản sắn chấm muối vừng ở địa đạo Củ Chi" width="90" height="59"/>

Khách Nhật ‘chui vào lòng đất’, ăn đặc sản sắn chấm muối vừng ở địa đạo Củ Chi

ong hau.jpg
Ông Nguyễn Văn Hậu - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn vừa bị khởi tố, bắt tạm giam. Ảnh: Bộ Công an

Từ bàn tay trắng, ông đã phát triển công ty có tiếng trên thị trường bằng việc đầu tư, phát triển nhiều dự án bất động sản tại các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Khánh Hòa….

Có thể kể đến như dự án xây dựng khu Trung tâm thương mại và nhà ở Phúc Sơn tại huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) với quy mô 130 ha; Khu nhà ở 15 tầng cho người có thu nhập thấp tại TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc); Khu đô thị hai bên đường Phù Đổng tại TP Việt Trì (Phú Thọ) với quy mô 149 ha...

Ngoài các dự án bất động sản, Tập đoàn Phúc Sơn còn trúng thầu xây dựng một số công trình nghìn tỷ như: Đường bờ Nam sông Trà Khúc (Quảng Ngãi) có vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng, Dự án đầu tư và nâng cấp đê tả sông Hồng với tổng số vốn hơn 1.500 tỷ đồng...

Tập đoàn Phúc Sơn cũng là nhà thầu chính trong việc tu bổ nâng cấp khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Ƭhọ.

Năm 2013, Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn quyết định đầu tư vào Nha Trang với dự án BT Sân bay Nha Trang cũ. Tập đoàn này thực hiện 3 dự án hạ tầng. Đổi lại, tỉnh này sẽ giao 62,3ha phân khu 2A, phân khu 2 và phân khu 3 ở Sân bay Nha Trang cũ để Phúc Sơn thực hiện dự án khu trung tâm đô thị thương mại dịch vụ, tài chính, du lịch Nha Trang.

Hàng loạt sai phạm tại dự án Sân bay Nha Trang

Tại Nha Trang, doanh nghiệp của doanh nhân 8X đã đầu tư các dự án lớn; trong đó, đáng chú ý là dự án Khu Trung tâm đô thị Thương mại - Dịch vụ - Tài chính - Du lịch Nha Trang được xây dựng trên khu đất sân bay Nha Trang cũ.

“Siêu dự án” này được chia thành 1.300 lô đất nhà ở và hàng trăm căn biệt thự đơn lập, với tổng vốn đầu tư lên đến 10.000 tỷ đồng. Song, đây cũng chính là dự án khiến doanh nghiệp này dính vào nhiều “lùm xùm”.

Cụ thể, giữa năm 2019 UBND tỉnh Khánh Hòa đã có văn bản yêu cầu Sở Xây dựng tiếp tục kiểm tra để xác định có hay không tình trạng vi phạm mua bán, chuyển nhượng bất động sản tại dự án. Theo báo cáo của Sở Xây dựng, qua kiểm tra vào tháng 3/2018, chủ đầu tư dự án là Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn đã đưa bất động sản của dự án vào kinh doanh, thu tiền của khách hàng khi chưa đủ điều kiện.

du an.jpg
Khu đất sân bay Nha Trang cỏ mọc um tùm. Ảnh: Xuân Ngọc

Tập đoàn này đã cung cấp văn bản về việc báo cáo đề xuất giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các dự án theo hình thức hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

Trước đó, tháng 11/2017, UBND tỉnh Khánh Hòa đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Tập đoàn Phúc Sơn thực hiện 3 dự án BT tại Nha Trang để đổi khu đất vàng trên.

Đó là, dự án các tuyến đường, các nút giao thông kết nối khu Sân bay Nha Trang có tổng mức đầu tư dự kiến 725,3 tỷ đồng; quỹ đất tạm tính 741,671 tỷ đồng; thời gian hợp đồng dự án 2 năm (2016 -2017). Dự án Nút giao Ngọc Hội có tổng mức đầu tư dự kiến 1.378,9 tỷ đồng; quỹ đất thanh toán diện tích 5,37ha; thời gian hợp đồng 2 năm (2016 – 2017). Dự án đường vành đai kết nối nút giao thông Ngọc Hội có tổng mức đầu tư dự kiến 1.180,1 tỷ đồng; quỹ đất thanh toán diện tích khoảng 9,68ha; thời gian hợp đồng dự án 2 năm (2016 – 2017).

Ngày 30/6/2021, Thanh tra Chính phủ đã công bố thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật liên quan đến các dự án BT sử dụng quỹ đất thanh toán tại các dự án khu vực Sân bay Nha Trang; trong đó có 3 dự án nói trên.

Theo kết luận, 3 dự án trên tồn tại những vi phạm như các dự án không hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng vào cuối năm 2017, mặc dù đã gia hạn đến tháng 6/2021 nhưng đến thời điểm thanh tra mới thi công đạt khoảng 27% khối lượng xây lắp. Phê duyệt đề xuất dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi, tổng mức đầu tư, ký hợp đồng BT không phù hợp với tờ trình báo cáo Thủ tướng, làm tăng tổng mức đầu tư lên 484 tỷ đồng, kéo dài thời gian thực hiện dự án thêm 30 tháng.

Ngoài ra, còn có một số sai sót trong áp dụng định mức, đơn giá, biện pháp thi công, đền bù giải phóng mặt bằng và đưa một số hạng mục đầu tư vào chưa đúng quy định, làm tăng tổng mức đầu tư 3 dự án BT lên 499,202 tỷ đồng….

Tháng 8/2022, UBND tỉnh Khánh Hòa có văn bản yêu cầu Tập đoàn Phúc Sơn khẩn trương nộp gần 12.000 tỷ đồng thực hiện nghĩa vụ tài chính tại dự án Khu trung tâm đô thị - Thương mại - Tài chính - Du lịch Nha Trang.

Tuy nhiên, doanh nghiệp cho rằng, văn bản này chưa đảm bảo các quy định của pháp luật hiện hành do việc thực hiện nghĩa vụ tài chính phải dựa trên kết quả thẩm định giá đất, dựa trên nguyên tắc ngang giá các dự án BT và thông báo của cơ quan thuế.

Do đó, Tập đoàn đã có văn bản gửi UBND tỉnh Khánh Hòa nêu rõ các vướng mắc và cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định.

Sân bay Nha Trang ngổn ngang, cỏ mọc um tùm sau 8 năm được giao đấtSau 8 năm được tỉnh Khánh Hòa giao đất thanh toán các dự án BT, khu đất sân bay Nha Trang vẫn còn ngổn ngang, cỏ mọc um tùm và trong trạng thái dang dở." alt="Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn vừa bị bắt là ai, vi phạm mức độ nào?" width="90" height="59"/>

Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn vừa bị bắt là ai, vi phạm mức độ nào?